Thế nào là Kiểm nghiệm Thử nghiệm sản phẩm hàng hóa?

Thế nào là Kiểm nghiệm Thử nghiệm sản phẩm hàng hóa?

Kiểm nghiệm Thử nghiệm sản phẩm theo Luật an toàn thực phẩm do Quốc hội ban hành. Mỗi doanh nghiệp, trước khi đưa sản phẩm tiêu thụ thị trường phải tuân thủ quy trình kiểm nghiệm. ODI MORGAN giải đáp thắc mắc liên quan đến kiểm nghiệm sản phẩm pháp lý quy định; hướng dẫn thực hiện kiểm thử nghiệm sản phẩm; đồng thời cung cấp đến Quý Khách hàng “dịch vụ kiểm nghiệm đa dạng các loại hàng hóa sản phẩm/thực phẩm sản xuất trong nước cũng như mặt hàng nhập khẩu” NHANH CHÓNG  |  TOÀN QUỐC  |  CHI PHÍ TỐI ƯU.

Giải đáp chi tiết: Kiểm nghiệm Thử nghiệm sản phẩm

Kiểm nghiệm Thử nghiệm sản phẩm là hình thức đánh giá, kiểm soát chất lượng của sản phẩm dựa trên quy chuẩn Việt Nam là thủ tục pháp lý bắt buộc doanh nghiệp áp dụng trước khi đưa sản phẩm ra thị trường để kinh doanh. Việc kiểm nghiệm sản phẩm bảo đảm các yêu cầu khách quan chính xác, tuân thủ mọi quy định về chuyên môn kỹ thuật. Phải được tiến hành tất cả các khâu trước khi sản xuất đến là thành phẩm, mục đích thử nghiệm này để CÔNG BỐ chứng minh sản phẩm có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng; kiểm soát chất lượng sản phẩm.

– Kiểm Thử nghiệm sản phẩm vô cùng quan trọng, thực hiện xét nghiệm và kiểm tra sản phẩm theo các chỉ tiêu nhằm đảm bảo chất lượng, đặc tính phù hợp với các Tiêu chuẩn/Quy chuẩn đặt ra tương ứng với sản phẩm. 

– Kiểm Thử nghiệm sản phẩm là việc làm BẮT BUỘC để đảm bảo tính an toàn cho sản phẩm trước khi lưu thông trên thị trường. Sau khi có kết quả thử nghiệm, dựa vào các chỉ tiêu an toàn mà sản phẩm đủ điều kiện.

– Dựa theo các chỉ tiêu được quy định trong Quy Chuẩn để xác định chỉ tiêu kiểm thử nghiệm, doanh nghiệp thực hiện kiểm thử nghiệm để hoàn thiện hồ sơ công bố hợp quy/công bố chất lượng sản phẩm.

Giá trị từ việc Kiểm nghiệm Thử nghiệm sản phẩm

Kiểm nghiệm Thử nghiệm sản phẩm mang đến những lợi ích, giá trị sau:

·         Để kiểm tra, đánh giá tiêu chuẩn sự an toàn về chất lượng sản phẩm

·         Để mặt hàng được phép lưu hành thị trường đúng theo quy định

·         Để kiểm tra thành phần sản phẩm; hiệu chỉnh chất lượng sản phẩm

·         Để công bố chất lượng sản phẩm lưu thông ra thị trường

·         Để kiểm tra và giám sát định kỳ

·         Giúp phát triển thương hiệu trong quá trình hoạt động kinh doanh của tổ chức/ doanh nghiệp, tạo sự tin cậy đối với khách hàng người tiêu dùng

icons8-exercise-96 challenges-icon chat-active-icon chat-active-icon