KIỂM NGHIỆM CHẤT LƯỢNG THỊT TƯƠI GỒM NHỮNG BƯỚC NÀO?

KIỂM NGHIỆM CHẤT LƯỢNG THỊT TƯƠI GỒM NHỮNG BƯỚC NÀO?

Kiểm nghiệm chất lượng thịt tươi là điều kiện bắt buột để làm thủ tục công bố tiêu chuẩn chất
lượng thịt tươi. Hơn nữa đây còn là một trong những tiêu chí đánh giá chất lượng thịt, tạo niềm
tin với người tiêu dùng. Các cá nhân, tổ chức cần phải tiến hành kiểm nghiệm chất lượng thịt
tươi nếu muốn cung ứng, kinh doanh mặt hàng này trên thị trường. Vậy cần kiểm nghiệm những
chỉ tiêu nào? Kiểm nghiệm ở đâu uy tín?
Căn cứ pháp lý
• Luật An toàn thực phẩm

Nghị định 15/2018/NĐ-CP hướng dẫn Luật An toàn thực phẩm
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7046:2009 về Thịt tươi- yêu cầu kỹ thuật
Thông tư 24/2013/TT-BYT Quy định mức giới hạn tối đa dư lượng thuốc thú y trong thực phẩm do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành
• Thông tư 50/2016/TT-BYT quy định giới hạn tối đa dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong
thực phẩm do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành
Thịt tươi là gì? Tầm quan trọng của việc kiểm nghiệm chất lượng thịt tươi
Thịt tươi là thịt của gia súc, gia cầm, chim, thú giết mổ ở dạng nguyên con, miếng, xay…được
bảo quản ở nhiệt độ tù 0 đến 4 độ C hoặc nhiệt độ thường. Thịt tươi là thực phẩm quan trọng
trong bữa ăn của người Việt. Chính vì vậy, để đảm bảo sức khỏe người tiêu dùng luôn tìm những
địa chỉ kinh doanh thịt tươi uy tín. Có thể thấy, hiện người tiêu dùng ưu tiên mua thịt sạch có
giấy chứng nhận hơn là mua thịt tươi không rõ nguồn gốc.
Kiểm nghiệm chất lượng thịt tươi vô cùng quan trọng đối với cả cơ sở buôn bán kinh doanh và
người tiêu dùng. Thủ tục kiểm nghiệm này là yêu cầu bắt buộc nếu muốn kinh doanh, cung ứng
thịt tươi trên thị trường. Người tiêu dùng luôn muôn sử dụng thịt tươi an toàn cho sức khỏe, đảm bảo nguồn dinh dưỡng tốt cho cơ thể.
Các lò mổ, cửa hàng, doanh nghiệp kinh doanh thịt tươi cần thực hiện kiểm nghiệm chất lượng
thịt tươi để làm thủ tục công bố tiêu chuẩn chất lượng. Ngoài ra, việc phân phối các sản phẩm
thịt tươi đã qua kiểm nghiệm sẽ giúp nâng cao uy tín, tạo sự tin tưởng với người tiêu dùng.
Các chỉ tiêu kiểm nghiệm chất lượng thịt tươi
Các chỉ tiêu cảm quan
Tên chỉ tiêu
Trạng thái
Yêu cầu

1 – Bề mặt khô, sạch, không dính lông và tạp chất lại
– Mặt cắt mim;
– Có độ đàn hồi, ấn ngón tay vào thịt không để lại dấu ấn trên bề mặt thịt khi
bỏ tay ra;
– Tuỷ bám chặt vào thành ống tuỷ (nếu có)
Màu sắc
Đặc trưng của sản phẩm
Mùi
Mùi
Vi
Nước luộc
thit
Đặc trưng của sản phẩm không có mùi lạ
Sau khi luộc chín
Thơm, đặc trưng của sản phẩm, không có mùi lạ
Ngọt, đặc trưng của sản phẩm, không có vị lạ
Thơm, trong, váng mỡ to, khi phản ứng với đồng sulffat (CuSO4) cho phép hơi
đục
Các chỉ tiêu lý – hoá
Tên chỉ tiêu

1. Độ pH
Yêu cầu
5,5 đến 6,2
2. Phản ứng định tính hydro sulfua (H2S)
3. Hàm lượng amoniac, mg/100 g, không lớn hơn
Hàm lượng kim loại nặng
Tên chỉ tiêu
Mức tối đa(mg/kg)
0,05*
1. Cadimi (Cd)
2. Chì (Pb)
0,1
* Đối với thịt ngựa là 0,2
0,05
âm tính
35
Dư lượng hoocmon
Tên chỉ tiêu
1. Dietylstylbestrol
2. Testosterol
3. Estadiol
4. Nhóm Beta-agonist (gồm : Salbutanol và Clenbutanol)
Các chỉ tiêu vi sinh vật
Tên chỉ tiêu
1. Tổng số vi sinh vật hiếu khí. CFU trên gam sản phẩm
Mức tối đa(mg/kg)
0,0
0,015
0,0005
Không cho phép
Mức tối đa
10 5*
2. Coliform, CFU trên gam sản phẩm
3. E.coli, CFU trên gam sản phẩm
4. Staphytlococcus aureus, CFU trên gam sản phẩm
5. Clostridium perfringens. CFU trên gam sản phẩm
6. Salmonella, trong 25 g sản phẩm
102
102
102
102
Không cho phép
* Đối với thịt xay nhỏ là 10 6
Các chỉ tiêu ký sinh trùng
Tên chỉ tiêu
1. Gạo bò, gạo lợn (Cysticercus csuitsae; Cysticercus bovis…)
Yêu cầu
Không cho phép
Dư lượng thuốc thú y
Theo quy định ban hành trong thông tư 24/2013/TT-BYT Quy định mức giới hạn tối đa dư lượng
thuốc thú y trong thực phẩm do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành
Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật
Theo quy định ban hành trong thông tư 50/2016/TT-BYT quy định giới hạn tối đa dư lượng
thuốc bảo vệ thực vật trong thực phẩm do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành

icons8-exercise-96 challenges-icon chat-active-icon chat-active-icon