1.Giới thiệu các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 22000
ISO 22000 là tiêu chuẩn được quốc tế công nhận kết hợp tiêu chuẩn ISO 9001 và quản lý an toàn thực phẩm HACCP. Chứng nhận này đảm bảo an toàn của thực phẩm ở mọi góc độ. Bên cạnh đó, tiêu chuẩn này còn chỉ ra được khả năng kiểm soát các mối nguy để đảm bảo an toàn về thực phẩm.
ISO 22000 có thể được bất kì tổ chức nào hoạt động trong lĩnh vực thực phẩm sử dụng. Bằng các yêu cầu đánh giá, tiêu chuẩn này kết hợp kế hoạch HCCP và chương trình tiên quyết và yêu cầu về hệ thống an toàn thực phẩm khác. Các danh mục này bao gồm sản xuất thực phẩm, sản xuất thức ăn chăn nuôi, lưu trữ và phân phối hoặc sản xuất bao bì và nguyên liệu đóng gói.
2. Một số nội dung quy định trong tiêu chuẩn ISO 22000
4 Bối cảnh của tổ chức | 4 Context of the organization |
4.1 Hiểu tổ chức và bối cảnh của tổ chức | 4.1 Understanding the organization and its context |
4.2 Hiểu nhu cầu và mong đợi của các bên quan tâm | 4.2 Understanding the needs and expectations of interested parties |
4.3 Xác định phạm vi của hệ thống quản lý an toàn thực phẩm | 4.3 Determining the scope of the food safety management system |
4.4 Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm | 4.4 Food safety management system |
5 Sự lãnh đạo | 5 Leadership |
5.1 Sự lãnh đạo và cam kết | 5.1 Leadership and commitment |
5.2 Chính sách | 5.2 Policy |
5.3 Vai trò, trách nhiệm và quyền hạn trong tổ chức | 5.3 Organizational roles, responsibilities and authorities |
6 Hoạch định | 6 Planning |
6.1 Hành động giải quyết rủi ro và nắm bắt cơ hội | 6.1 Actions to address risks and opportunities |
6.2 Mục tiêu của hệ thống quản lý an toàn thực phẩm và hoạch định để đạt được mục tiêu | 6.2 Objectives of the food safety management system and planning to achieve them |
6.3 Hoạch định các thay đổi | 6.3 Planning of changes |
7 Hỗ trợ | 7 Support |
7.1 Nguồn lực | 7.1 Resources |
7.2 Năng lực | 7.2 Competence |
7.3 Nhận thức | 7.3 Awareness |
7.4 Trao đổi thông tin | 7.4 Communication |
7.5 Thông tin dạng văn bản | 7.5 Documented information |
8 Thực hiện | 8 Operation |
8.1 Hoạch định và kiểm soát việc thực hiện | 8.1 Operational planning and control |
8.2 Chương trình tiên quyết (PRP) | 8.2 Prerequisite programmes (PRPs) |
8.3 Hệ thống truy xuất nguồn gốc | 8.3 Traceability system |
8.4 Chuẩn bị sẵn sàng và ứng phó các tình huống khẩn cấp | 8.4 Emergency preparedness and response |
8.5 Kiểm soát mối nguy | 8.5 Hazard control |
8.6 Cập nhật thông tin xác định các PRP và kế hoạch kiểm soát mối nguy | 8.6 Updating the information specifying the PRPs and the hazard control plan |
8.7 Kiểm soát việc giám sát và đo lường | 8.7 Control of monitoring and measuring |
8.8 Thẩm tra liên quan đến các PRP và kế hoạch kiểm soát mối nguy | 8.8 Verification related to PRPs and the hazard control plan |
8.9 Kiểm soát sự không phù hợp của sản phẩm và quá trình | 8.9 Control of product and process nonconformities |
9 Đánh giá kết quả thực hiện | 9 Performance evaluation |
9.1 Giám sát, đo lường, phân tích và đánh giá | 9.1 Monitoring, measurement, analysis and evaluation |
9.2 Đánh giá nội bộ | 9.2 Internal audit |
9.3 Xem xét của lãnh đạo | 9.3 Management review |
10 Cải tiến | 10 Improvement |
10.1 Sự không phù hợp và hành động khắc phục | 10.1 Nonconformity and corrective action |
10.2 Cải tiến liên tục | 10.2 Continual improvement |
10.3. Cập nhật hệ thống quản lý an toàn thực phẩm | 10.3 Update of the food safety management system |